Một số khái niệm về lắng nghe
Lắng nghe là sẵn sàng đón nhận, hiểu thông đIệp từ người khác và nghe được những cảm xúc trong giao tiếpLắng nghe là chú ý nghe kết hợp quan sátLắng nghe là một khả năng và cũng là một nghệ thuật để hiểu được những gì mà người khác truyền đạt bằng lời hay bằng ngôn ngữ phi lời nóiLắng nghe là cấp độ cao hơn nghe, vì nó cần sự cố gắng và tác động của trí tuệLắng nghe sẽ hỗ trợ giao tiếp khi:Người nói ý thức được rằng có người đang nghe họTác động lắng nghe được xen vào giữa các mô hình giao tiếp và truyền đạt
Lắng nghe gì?
Suy nghĩ: quan điểm, ý kiến, thông tin …Trái tim: cảm xúc, trạng thái, tâm tư tình cảm…Động cơ: ý trí, động lực, lý do, nhu cầu …
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lắng nghe
Nội dung: hấp dẫn, phong phú, thiết thực, phù hợp nhu cầu hay tẻ nhạt, không hấp dẫn, khó hiểu.
Đang xem: Tài liệu kỹ năng lắng nghe
Môi trường: yên tĩnh, thoáng mát, đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ hay quá nóng, quá lạnh, nhiều tiếng ồn (từ xe cộ, bạn đọc mất trật tự), thiếu thiết bị hỗ trợ.
Xem thêm: Bản Tường Trình Hóa Học 8 Bài Thực Hành 1 Hóa 8, Bảng Tường Trình Bài 3: Bài Thực Hành 1
Con người (người nói và người nghe):Người nói: am hiểu về nội dung, vấn đề trình bày, cách diễn đạt rõ ràng, hấp dẫn, dễ hiểu, hay ngược lại.Cả người nói và người nghe:
Thái độ: tôn trọng, cởi mở, thân thiện, chân thành, khách quan, tự tin, xây dựng hay thiếu tôn trọng, mất bình tĩnh, khó gầnTâm trạng: vui vẻ, thoải mái, tập trung hay buồn chán, lo âu, phân tán tư tưởngTình trạng sức khoẻ: cơ thể khoẻ mạnh hay ốm đau, mệt mỏiTrình độ: học vấn, chuyên môn, ngôn ngữQuan niệm về: tuổi tác, giới tính, chính trị, xã hội, tôn giáoNhận thức: giống hay khác biệt giữa người nói và người ngheCác yếu tố khác: uy tín cá nhân, địa vị trong xã hội…
Phát triển kỹ năng lắng nghe hiệu quả
1. Lắng nghe với thái độ như thế nào?
Thái độ tập trung: nhìn người nói, hướng về phía người nói, im lặng, không làm việc khácKiên nhẫn lắng nghe: cho người nói thời gian và khoảng trống để nói những điều họ muốn nói, thậm chí cả những điều bạn không đồng ý, nếu người nói dài quá thì ghi chép ý chínhThái độ đồng cảm, tin tưởng, tôn trọng người nóiHãy lắng nghe một cách khách quan, mục tiêu đầu tiên là thông điệp, việc đánh giá có thể tiến hành sau.
Xem thêm: Download Mẫu Hợp Đồng Sang Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng Chuyển Nhượng Cửa Hàng, Quán, Sạp
2. Lắng nghe để thu nhận những gì?
Thông điệp mà người nói muốn chuyển tảiThông tin có liên quan đến chủ đề mà người nói trình bàyThông qua ngôn ngữ phi lời nói (vẻ mặt, điệu bộ…) để hiểu được mục đích, cảm xúc hay tâm trạng của người nói
3. Thể hiện sự lắng nghe, quan tâm như thế nào?
Nhìn thẳng vào người nói, gật đầu, có những tiếng tán thưởng như: ồ, à, thế à…Có câu hỏi để thắc mắc, làm rõ thêm vấn đềBiểu đạt ngôn ngữ không lời tuỳ theo nội dungLà tấm gương phản chiếu để cùng biểu hiện tâm trạng của người nói
4. Làm thế nào để chứng tỏ mình nắm vững thông điệp?
Tóm tắt lại những điểm chính mà người nói vừa trình bàyTránh ngắt lời thường xuyên hay thách thức người nói, tránh dẫn tới tranh luận cá nhân gay gắt.Có phản hồi thích hợp cho người nói
Bài tập ứng dụng:Thực hành theo cặp, đóng vai hoặc đi thực tế tại thư viện: cán bộ thư viện lắng nghe và trả lời bạn đọc.
Các tìm kiếm liên quan đến kỹ năng lắng nghe:
kỹ năng lắng nghe trong giao tiếpkỹ năng lắng nghe tích cựckỹ năng lắng nghe hiệu quảkỹ năng thuyết trìnhtài liệu kỹ năng lắng nghekỹ năng lắng nghe khách hàngkỹ năng lắng nghe là gìkhái niệm về kỹ năng lắng nghe