Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

từ năm 1862 đến năm 1884 , triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân pháp tất cả bao nhiêu bản hiệp ước ? đánh giá thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi kí kết những bản hiệp ước.

=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình

Các hiệp ước nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp ? Thái độ của nhà Nguyễn khi kí các hiệp ước ấy ?
Giúp mình với ạ :”( mai mình kt r :”( mà vẫn chưa biết lm :/
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) vì
A. so sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Đang xem: 4 hiệp ước nhà nguyễn kí với pháp
B. nhà Nguyễn muốn dựa vào thực dân Pháp để dập tắt phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
D. Pháp dùng sức mạnh quân sự uy hiếp, buộc nhà Nguyễn phải kí hiệp ước do chúng thảo sẵn.
Chọn đáp án đúng để sắp xếp các Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp theo trình tự thời gian
1. Hiệp ước Hác – măng. 2. Hiệp ước Nhâm Tuất.
3. Hiệp ước Pa – tơ – nốt. 4. Hiệp ước Giáp Tuất.
A. 2 – 4 – 1 – 3
B. 2 – 3 – 1 – 4
C. 3 – 2 – 4 – 1
D.
Xem thêm: Quy Định 126 Của Bộ Chính Trị, Rà Soát Tiêu Chuẩn Chính Trị Cán Bộ, Đảng Viên
1 – 2 – 3 – 4
Đáp án A
2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
1. Hiệp ước Hác-măng (1883)
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Chú ý:
Phong trào 1930 – 1931 thực hiện đúng nhiệm vụ được đề ra trong Cương lĩnh chính trị, thể hiện tính triệt để của phong trào
*Hoàn cảnh+lí do:
vì lúc đó ởBắc Kỳcó các cuộc nổi dậy đang đánh phá dữ dội (đáng kể nhất là của:Tạ Văn PhụngvàCai Tổng Vàng,Nông Hùng Thạc)…mà trongNam Kỳthìthực dân Phápđã đánh chiếm được bốn tỉnh là:Gia Định,Định Tường,Biên HòavàVĩnh Long.
Sau khi so sánh hai mối nguy, triều đìnhTự Đứcbèn saiPhan Thanh GiảnvàLâm Duy HiệpvàoSài Gòngiảng hòa với thực dân, để có thể đưa đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang uy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn.
*Nội dung:
_ Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn._ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây._ Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc._ Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến
Đúng 0
Bình luận (0)
– Đến tháng 3-1862, sau khi chiếm Đạiđồn Chí Hòa, thực dân Pháp lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và một tỉnh miền Tây là Vĩnh Long.
– Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày càng phát triển khiến quân Pháp vô cùng bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
– Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, ĐỊnh Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
– Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (khoảng 280 vạn lạng bạc).
Mở các cửa biển Đà nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương dân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán, kèm theo nhiều nhượng bộ khác về kinh tế, chính trị.
* Nguyên nhân triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất với thực dân Pháp:
– Do triều đình cótư tưởng sợ Pháp, không nhàn thấy tình hình của Pháp mà chỉ thấy sức mạnh vượt trội về vũ khí của Pháp.
– Triều đình muốn hòa hoãn với Pháp ở Nam Kì để tập trung lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
– Triều đình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân. Có ảo tưởng thông qua thương thuyết có thể lấy lại các tỉnh đã mất.